ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

Nấm Linh chi, Nấm lim - Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm

Theo y học cổ truyền, nấm linh chi có vị nhạt, tính ấm, có tác dụng tư bổ cường tráng, bổ can chí, an thần, tăng trí nhớ. Ngày nay người ta biết trong nấm Linh chi có germanium giúp tế bào hấp thụ oxy tốt hơn; polysaccharit làm tăng sự miễn dịch trong cơ thể, làm mạnh gan, diệt tế bào ung thư; acid ganodermic chống dị ứng, chống viêm. Linh chi, Nấm lim - Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr) Karst, thuộc họ Nấm lim - Ganodermataceae.

Chợ mua bán dược liệu uy tín hàng đầu Việt Nam, Thông tin chi tiết CÂY THUỐC QUANH TA, Hướng dẫn lập Dự án dược liệu Dự án dược liệu quý

Tên khoa học: Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr) Karst, thuộc họ Nấm lim - Ganodermataceae.

Tên khác: Nấm linh chi còn có những tên khác như Tiên thảo, Nấm trường thọ, Vạn niên nhung. …

Mô tả cây: Nấm một năm hoặc nhiều năm có thể có dạng mũ với một vài cuống dài đính lệch về phía bên. Các tầng ống tròn. Lớp vỏ trên của mũ và cuống có màu sơn bóng đỏ hoặc vàng, xám đỏ hay đen. Bào tử hình trứng, có hai lớp vỏ (lớp ngoài nhẵn, lớp trong sần sùi) với một đầu tù.

Bộ phận dùng: Thể quả - Ganoderma Lucidum, thường gọi là Linh chi.

Nơi sống và thu hái: Nấm mọc ở rừng thường xanh, sống hoại sinh trên thân gỗ, trên thân cây mục chết của nhiều loài cây lá rộng và trên gốc cây và rễ cây phù nổi trên mặt đất ở rừng Lạng Sơn, Bắc Thái, Hoà Bình, Quảng Ninh cho tới Lâm Ðồng. Nấm linh chi phát triển mạnh vào mùa hè. Người ta thu hái nấm tự nhiên, và hiện nay đã gây trồng tạo nguyên liệu cung cấp cho nhu cầu trồng nước. Ðã có nấm khô và các chế phẩm từ nấm linh chi lưu hành trên thị trường.

Thành phần hóa học: Trong nấm có các thành phần tính theo %: Nước 12-13; lignin 13-14, hợp chất có nitơ 1,6-2,1; hợp chất phenol 0,08-0,1; tro 0,022, cellulose 54-56; chất béo 1,9-2; chất khử 4-5 hợp chất steroid 0,14-0,16. Còn có các acid amin, protein, saponin, steroid dầu béo và nhiều men. Trong nấm, có germanium mà hàm lượng cao hơn trong nhâm sâm đến 5-8 lần.

Tính vị, tác dụng: Nấm linh chi vị nhạt, tính ấm, có tác dụng tư bổ cường tráng. Người ta biết là germanium giúp khí huyết lưu thông, làm tăng sức cho tế bào hấp thụ ô xy tốt hơn. Lượng polysacharit cao có trong Linh chi làm tăng sự miễn dịch của cơ thể, làm mạnh gân, cô lập và diệt các tế bào ung thư. Acid ganodermic có tác dụng chống dị ứng và chống viêm.

Công dụng, chỉ định và phối hợp:

Thường được chỉ định dùng trị:

1. Suy nhược thần kinh, chóng mặt, mất ngủ;

2. Viêm khí quản mạn tính, bệnh ho lao do nhiễm bụi silic;

3. Viêm gan, huyết áp cao;

4. Ðau mạch vành tim, tăng cholesterol huyết;

5. Ðau dạ dày, chán ăn;

6. Thấp khớp, thống phong.

Liều dùng 3-10g, dạng thuốc sắc.

Dùng ngoài xông trị viêm mũi. Nói chung, linh chi được sử dụng làm thuốc để bồi bổ cơ thể, làm giảm chất béo và chất đường trong máu, nâng cao tính miễn dịch của cơ thể, kéo dài quá trình lão hoá của các cơ quan trong cơ thể.

LƯU Ý:

Xem toàn bộ kiến thức: Nấm Linh Chi tại đây

Cách dùng theo dân gian:

Xem toàn bộ kiến thức: Nấm Linh Chi tại đây

Đơn thuốc có dùng cây:

Ðơn thuốc:

1. Suy nhược thần kinh, mất ngủ: Linh chi 3-10g, sắc riêng, hoặc phối hợp với Long nhãn và quả Dâu mỗi vị 10g cùng sắc uống.

2. Ðau gan mạn tính, hen phế quản: Linh chi nghiền thành bột khô mỗi lần 1-2g uống với nước nóng, ngày uống 3 lần. Thông thường nhất, người ta dùng nấm phơi sấy khô, thái mỏng hoặc tán thành bột đun sôi kỹ trong vòng 15-30 phút rồi lấy nước uống trong ngày. Nước sắc nấm linh chi có mùi thơm, vị hơi đắng, có thể thêm đường hay mật ong vào cho dễ uống.

Xem toàn bộ kiến thức: Nấm Linh Chi tại đây

Mua ở đâu:

Xem toàn bộ kiến thức: Nấm Linh Chi tại đây

Thông tin khác:

Các loại nấm Linh chi và công dụng của nó

Thanh chi (xanh) vị toan bình. Giúp cho sáng mắt, giúp cho an thần, bổ can khí, nhân thứ, dùng lâu sẽ thấy thân thể nhẹ nhàng và thoải mái.

Xích chi hoặc Hồng chi (đỏ), có vị đắng, ích tâm khí, chủ vị, tăng trí tuệ.

Hắc chi (đen) ích thận khí, khiến cho đầu óc sản khoái và tinh tường.

Bạch chi (trắng) ích phế khí, làm trí nhớ dai.

Hoàng chi (vàng) ích tì khí, trung hòa, an thần.

Tử chi (tím đỏ) bảo thần, làm cứng gân cốt, ích tinh, da tươi đẹp.

Trong đó Hồng chi là loại nấm có dược tính mạnh nhất, được sử dụng phổ biến nhất ở Bắc Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc. Đây là loại nấm linh chi thân gỗ, nấm non có màu đỏ bóng ở mặt trên và màu trắng ở mặt dưới, khi trưởng thành có bào tử màu nâu bám ở mặt trên. Trong thiên nhiên, loại nấm này vô cùng hiếm, tỉ lệ mọc trên các cây cổ thụ là 1/1 triệu

Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt


Sức khỏe đời sống


Bài thuốc nam chữa bệnh


Bệnh ung thư


Cây thuốc Nam


Bệnh thường gặp



Tin mới đăng

Cây thuốc quý

Bạn cần biết

Nấm Linh chi, Nấm lim - Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm

Theo y học cổ truyền, nấm linh chi có vị nhạt, tính ấm, có tác dụng tư bổ cường tráng, bổ can chí, an thần, tăng trí nhớ. Ngày nay người ta biết trong nấm Linh chi có germanium giúp tế bào hấp thụ oxy tốt hơn; polysaccharit làm tăng sự miễn dịch trong cơ thể, làm mạnh gan, diệt tế bào ung thư; acid ganodermic chống dị ứng, chống viêm. Linh chi, Nấm lim - Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr) Karst, thuộc họ Nấm lim - Ganodermataceae.

Chợ mua bán dược liệu uy tín hàng đầu Việt Nam, Thông tin chi tiết CÂY THUỐC QUANH TA, Hướng dẫn lập Dự án dược liệu Dự án dược liệu quý

Tên khoa học: Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr) Karst, thuộc họ Nấm lim - Ganodermataceae.

Tên khác: Nấm linh chi còn có những tên khác như Tiên thảo, Nấm trường thọ, Vạn niên nhung. …

Mô tả cây: Nấm một năm hoặc nhiều năm có thể có dạng mũ với một vài cuống dài đính lệch về phía bên. Các tầng ống tròn. Lớp vỏ trên của mũ và cuống có màu sơn bóng đỏ hoặc vàng, xám đỏ hay đen. Bào tử hình trứng, có hai lớp vỏ (lớp ngoài nhẵn, lớp trong sần sùi) với một đầu tù.

Bộ phận dùng: Thể quả - Ganoderma Lucidum, thường gọi là Linh chi.

Nơi sống và thu hái: Nấm mọc ở rừng thường xanh, sống hoại sinh trên thân gỗ, trên thân cây mục chết của nhiều loài cây lá rộng và trên gốc cây và rễ cây phù nổi trên mặt đất ở rừng Lạng Sơn, Bắc Thái, Hoà Bình, Quảng Ninh cho tới Lâm Ðồng. Nấm linh chi phát triển mạnh vào mùa hè. Người ta thu hái nấm tự nhiên, và hiện nay đã gây trồng tạo nguyên liệu cung cấp cho nhu cầu trồng nước. Ðã có nấm khô và các chế phẩm từ nấm linh chi lưu hành trên thị trường.

Thành phần hóa học: Trong nấm có các thành phần tính theo %: Nước 12-13; lignin 13-14, hợp chất có nitơ 1,6-2,1; hợp chất phenol 0,08-0,1; tro 0,022, cellulose 54-56; chất béo 1,9-2; chất khử 4-5 hợp chất steroid 0,14-0,16. Còn có các acid amin, protein, saponin, steroid dầu béo và nhiều men. Trong nấm, có germanium mà hàm lượng cao hơn trong nhâm sâm đến 5-8 lần.

Tính vị, tác dụng: Nấm linh chi vị nhạt, tính ấm, có tác dụng tư bổ cường tráng. Người ta biết là germanium giúp khí huyết lưu thông, làm tăng sức cho tế bào hấp thụ ô xy tốt hơn. Lượng polysacharit cao có trong Linh chi làm tăng sự miễn dịch của cơ thể, làm mạnh gân, cô lập và diệt các tế bào ung thư. Acid ganodermic có tác dụng chống dị ứng và chống viêm.

Công dụng, chỉ định và phối hợp:

Thường được chỉ định dùng trị:

1. Suy nhược thần kinh, chóng mặt, mất ngủ;

2. Viêm khí quản mạn tính, bệnh ho lao do nhiễm bụi silic;

3. Viêm gan, huyết áp cao;

4. Ðau mạch vành tim, tăng cholesterol huyết;

5. Ðau dạ dày, chán ăn;

6. Thấp khớp, thống phong.

Liều dùng 3-10g, dạng thuốc sắc.

Dùng ngoài xông trị viêm mũi. Nói chung, linh chi được sử dụng làm thuốc để bồi bổ cơ thể, làm giảm chất béo và chất đường trong máu, nâng cao tính miễn dịch của cơ thể, kéo dài quá trình lão hoá của các cơ quan trong cơ thể.

LƯU Ý:

Xem toàn bộ kiến thức: Nấm Linh Chi tại đây

Cách dùng theo dân gian:

Xem toàn bộ kiến thức: Nấm Linh Chi tại đây

Đơn thuốc có dùng cây:

Ðơn thuốc:

1. Suy nhược thần kinh, mất ngủ: Linh chi 3-10g, sắc riêng, hoặc phối hợp với Long nhãn và quả Dâu mỗi vị 10g cùng sắc uống.

2. Ðau gan mạn tính, hen phế quản: Linh chi nghiền thành bột khô mỗi lần 1-2g uống với nước nóng, ngày uống 3 lần. Thông thường nhất, người ta dùng nấm phơi sấy khô, thái mỏng hoặc tán thành bột đun sôi kỹ trong vòng 15-30 phút rồi lấy nước uống trong ngày. Nước sắc nấm linh chi có mùi thơm, vị hơi đắng, có thể thêm đường hay mật ong vào cho dễ uống.

Xem toàn bộ kiến thức: Nấm Linh Chi tại đây

Mua ở đâu:

Xem toàn bộ kiến thức: Nấm Linh Chi tại đây

Thông tin khác:

Các loại nấm Linh chi và công dụng của nó

Thanh chi (xanh) vị toan bình. Giúp cho sáng mắt, giúp cho an thần, bổ can khí, nhân thứ, dùng lâu sẽ thấy thân thể nhẹ nhàng và thoải mái.

Xích chi hoặc Hồng chi (đỏ), có vị đắng, ích tâm khí, chủ vị, tăng trí tuệ.

Hắc chi (đen) ích thận khí, khiến cho đầu óc sản khoái và tinh tường.

Bạch chi (trắng) ích phế khí, làm trí nhớ dai.

Hoàng chi (vàng) ích tì khí, trung hòa, an thần.

Tử chi (tím đỏ) bảo thần, làm cứng gân cốt, ích tinh, da tươi đẹp.

Trong đó Hồng chi là loại nấm có dược tính mạnh nhất, được sử dụng phổ biến nhất ở Bắc Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc. Đây là loại nấm linh chi thân gỗ, nấm non có màu đỏ bóng ở mặt trên và màu trắng ở mặt dưới, khi trưởng thành có bào tử màu nâu bám ở mặt trên. Trong thiên nhiên, loại nấm này vô cùng hiếm, tỉ lệ mọc trên các cây cổ thụ là 1/1 triệu

Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt


Quảng cáo 336x280