Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây
Chợ mua bán dược liệu uy tín hàng đầu Việt Nam, Thông tin chi tiết CÂY THUỐC QUANH TA, Hướng dẫn lập Dự án dược liệu Dự án dược liệu quý
Tên khoa học: Saururus chinensis (Lour.), Baill
Tên khác: Cây hàm ếch còn có tên là trầu nước, tam bạch thảo
Mô tả cây: Cây thảo sống dai, có thân rễ ngầm, mọc rễ ở đốt, phần thân mọc đứng cao 30-80cm. Thân phân đốt, có gờ ở xung quanh. Lá mọc so le, phiến lá hình trứng, đầu nhọn, gốc tròn hay hình tim, dài 8-12cm, rộng 4-5cm, có 5 gân, tù gốc; cuống lá dài 3-6cm, gốc cuống có bẹ. Hoa nhỏ màu trắng, mọc thành lông dài 3-6cm, thõng xuống. Hoa trần, nhỏ. Khi cây ra hoa, thường có 1-3 lá màu trắng ở ngọn kèm theo bông hoa. Quả nang hình cầu; hạt hình trứng, nhọn đều. Hoa tháng 4-8, quả tháng 8-9.
Bộ phận dùng: Toàn cây - Herba Saururi Chinensis, thường gọi là Tam bạch thảo
Nơi sống và thu hái: Cây mọc dại ở ruộng trũng, nơi ẩm ướt và ven suối ở rừng. Thường gặp nhiều ở các tỉnh phía Bắc. Có thể thu hái toàn cây quanh năm, tốt nhất là vào mùa hè thu; dùng tươi hay phơi khô.
Thành phần hóa học: Trong cây có dầu, trong đó có các chất chủ yếu methyl-n-nonylketone, myristicin; còn có quercetin, quercitrin, avicularin, hyperoside, rutin.
Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc tiêu thũng.
Công dụng, chỉ định và phối hợp:
Thường dùng trị:
1. Bệnh về đường tiết niệu, sởi, viêm thận phù thũng;
2. Bạch đới quá nhiều;
3. Viêm hạnh nhân, viêm mạch bạch huyết;
4. Thấp khớp tạng khớp;
5. Ung thư gan.
Dùng 15-30g, dạng thuốc sắc.
Dùng ngoài trị nhọt và viêm mủ da, viêm vú, eczema, rắn cắn. Giã cây tươi đắp tại chỗ.
Cách dùng theo dân gian:
Theo Đông y, hàm ếch vị ngọt hơi cay, tính mát, có độc một ít.
Có tác dụng thanh nhiệt trừ thấp, lợi niệu, điều kinh, kiện tỳ, chữa ly.
Dùng chữa các chứng bệnh: Viêm nhiễm đường tiết niệu, kết sỏi hệ tiết niệu, bí tiểu tiện, thủy thũng, phù thận, phụ nữ bạch đới, kinh nguyệt không đều, ly, tiêu hóa kém, mụn nhọt lở ngoài ra, eczema.
Liều dùng: 10 - 20g ( tươi 20 - 40g) - Sắc uống. Dùng ngoài da: lượng vừa đủ (giã đắp ngoài da).
Đơn thuốc có dùng cây:
Một số bài thuốc thường dùng: theo Bác sĩ Thúy Anh
Bài 1: Chữa mụn nhọt sưng tấy (chưa vỡ mủ): Lá hàm ếch, rửa sạch giã nhỏ đắp vào tổn thương (sau khi đã rửa sạch, lau khô), sau đó băng lại, đắp ngày 3 lần, mỗi lần 2 giờ. Dùng liền 3 ngày.
Bài 2: Hỗ trợ điều trị sỏi bàng quang: Hàm ếch 20g, dây tơ hồng xanh, bòng bong, kim tiền thảo, cỏ tháp bút, mỗi vị 15g. Tất cả rửa sạch cho vào ấm, đổ 750ml, sắc còn 500ml, uống thay trà hàng ngày. Mỗi liệu trình 15 ngày.
Bài 3: Hỗ trợ điều trị khí hư bạch đới: Hàm ếch 60g, thịt lợn nạc 70g. Thịt lợn băm nhỏ, ướp xào cho vừa, thêm nước đun thành canh; hàm ếch thái nhỏ cho vào nấu chín ăn cả cái lẫn nước. Cách ngày ăn một lần, dùng liền 10 lần.
Bài 4: Chữa chảy máu cam do nhiệt: Hàm ếch 15g, rễ đỗ quyên 15g, cho tất cả vào ấm, đổ 700ml nước sắc còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày. 10 ngày là một liệu trình.
Bài 5: Trị đau nhức xương khớp do thay đổi thời tiết: Hàm ếch 30g, rửa sạch cho vào ấm đổ 500ml đun sôi, uống thay trà hàng ngày. 1 tuần là 1 liệu trình.
Thông tin khác:
Cây hàm ếch, tên khoa học Saururus chinensis, còn có tên là trầu nước, tam bạch thảo (cây ra hoa thường có 3 lá bắc màu trắng), đường biên ngẫu (Lĩnh nam thái dược lục), là một loài thực vật có hoa trong họ Saururaceae. Loài này được (Lour.) Baill. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1871. Ở Việt Nam, cây này được dùng như một nguyên liệu dược trong Đông y.
Xem thêm thông tin mới: Thành phần hóa học của tinh dầu lá Hàm ếch - Saururus chinensis (Lour.) Hort. ex Loud. thu hái ở tỉnh Thanh Hóa
- Cây Bồng Bồng, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Na Rừng, Tên khoa hoc, thanh phần hóa học, công dụng chữa bệnh của Na Rừng
- Cây bạch hoa xà thiệt thảo, Tên khoa học, Thành phần hóa học tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Ba Chạc, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Câu Kỷ Tử, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của vị thuốc câu kỷ tử
Sức khỏe đời sống
- Thuốc và sức khỏe
- Dinh dưỡng
- Thế giới tâm linh
- Đông tây y kết hợp
- Vắc xin tiêm phòng bệnh
- Thuốc tây y
- Bệnh viện - Trung tâm y tế
- Vệ sinh an toàn thực phẩm - Dược Phẩm
- Món Ăn Ngon Lại Còn Chữa Bệnh
- Món chay ngon
- Những bài văn khấn thông dụng
- Thực phẩm Hữu Cơ Organic
- Phật Pháp và Cuộc Sống
- Nhà Thuốc Đông Y Việt Nam
- Hỏi đáp thắc mắc
- Những vị thuốc nam Y học Cổ truyền Việt Nam
- Kiến thức Làm đẹp
- Đông y trị bệnh
- Vận mệnh năm 2020
Bài thuốc nam chữa bệnh
- Tổng hợp những cây thuốc nam, cây thảo dược trị bệnh tiểu đường
- Bài thuốc ngâm rượu: Cách chọn bài thuốc ngâm rượu phù hợp với cơ địa từng người
- Những bài thuốc đông y chữa bệnh khó có thai
- Những bài thuốc Đông y chữa bệnh mất ngủ, đau đầu
- 17 Bài thuốc đông y dễ làm chữa bệnh hôi nách hiệu quả tận gốc
- Những món ăn bài thuốc Nam y chữa bệnh Viêm gan hiệu quả
- Những bài thuốc Nam chữa bệnh hiệu quả từ lá, quả, vỏ và rễ cây Nhàu
- Những Bài thuốc đông y chữa viêm Viêm loét dạ dày, tá tràng hiệu quả
- Những bài thuốc đông y trị viêm xoang, viêm xoang mạn tính, hiệu quả nhất
- Những Bài thuốc đông y chữa viêm amidan hiệu quả nhất dùng cho người lớn và trẻ em
Bệnh ung thư
- Bệnh ung thư vú
- Bệnh ung thư máu
- Ung thư vòm họng
- Ung thư dạ dày
- Ung thư gan
- Bệnh Ung Thư ở Trẻ Em
- Ung thư và sản phẩm tự nhiên
- Những phát hiện mới về bệnh Ung Thư
Cây thuốc Nam
- Cây Kê Huyết Đằng
- Cây Bồ Công Anh
- Sâm Ngọc Linh
- Cây Tam Thất
- Nấm Linh Chi
- Cây Kim Ngân Hoa
- Cây cỏ xước
- Cây Thiên Môn
- Cây gai
- Cây địa hoàng
- Đông trùng hạ thảo
- Cam thảo nam hay Cam thảo đất
- Nghiên cứu Dược Liệu
- Cây Hà Thủ Ô
Bệnh thường gặp
- Ung thư
- Vô sinh
- Bệnh trẻ em
- Bệnh truyền nhiễm
- Tai mũi họng
- Bệnh bướu cổ
- Bệnh sỏi thận
- Bệnh viêm xoang
- Bệnh Thần kinh
- Bệnh tim mạch
- Kiến thức chăm sóc bé
- Bệnh khớp - Viêm khớp
- Bệnh về đường hô hấp ở trẻ em
- Bệnh về tiêu hóa ở trẻ em
- Bệnh tay chân miệng ở trẻ em
- Bệnh trĩ
- Bệnh tiểu đường
- Bệnh gut - gout
- Bệnh cao huyết áp
- Bệnh Gan- Viêm gan
- Bệnh AIDS - SIDA - HIV
- Bệnh hen
- Bệnh ngoài da thường gặp
- Chữa bệnh mất ngủ tại nhà
- Kiến thức Phụ Nữ Sau Sinh cần biết
- Thai sản
- Các thuốc không dùng khi mang thai, cho con bú
- Đình chỉ và thu hồi sản phẩm sữa rửa mặt Cleanser nhãn hàng Linh Chi Vàng VIP vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Thông báo thu hồi sản phẩm Kem bôi da Thuần Mộc không đạt tiêu chuẩn chất lượng
Tin mới đăng
- Đình chỉ và thu hồi sản phẩm sữa rửa mặt Cleanser nhãn hàng Linh Chi Vàng VIP vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Thông báo thu hồi sản phẩm Kem bôi da Thuần Mộc không đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Thu hồi toàn quốc Kem bôi mắt của Công ty TNHH MTV thương mại và xuất nhập khẩu Kỳ Phong chứa paraben
- Cục Quản Lý Dược Đình Chỉ Lưu Hành và Tiêu Hủy Mỹ Phẩm Không Đạt Chất Lượng Của Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Khang Thịnh
- Cảnh Giác với 'Thần Y' Khoác Áo Tu Hành
Cây thuốc quý
- Cây Xạ Can, rẻ quạt, Tên khoa học, Thành phần hóa học, Tác dụng chữa bệnh của cây (Belamcanda sinensis)
- Cây Diệp hạ châu, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây (Phyllanthus urinaria L)
- Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Nấm Linh chi, Nấm lim - Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm
- Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây
Bạn cần biết
- Nghe nhà sư giảng về nguồn gốc tâm linh của ung thư
- Mười công đức lớn của việc phát tâm in kinh Phật
- Chuỗi tràng hạt Phật giáo, nguồn gốc, ý nghĩa và công dụng
- Xem bộ tranh nhân quả báo ứng ai cũng nên xem để biết
- Miệng nói lời cay độc bao nhiêu, đời người bạc mệnh bấy nhiêu
- Quả báo kinh hãi mang đến cho tội tà dâm, Ngoại tình
- Tổng thống Obama gởi thông điệp Phật đản
- Vòng duyên nghiệp không ai có thể thoát
- Khổ đau, sinh tử cũng từ tâm
- Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư
- Ý Nghĩa Ngày Phật Đản - Vesak
- Ý nghĩa của việc cúng dường chư Phật
Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây
Chợ mua bán dược liệu uy tín hàng đầu Việt Nam, Thông tin chi tiết CÂY THUỐC QUANH TA, Hướng dẫn lập Dự án dược liệu Dự án dược liệu quý
Tên khoa học: Saururus chinensis (Lour.), Baill
Tên khác: Cây hàm ếch còn có tên là trầu nước, tam bạch thảo
Mô tả cây: Cây thảo sống dai, có thân rễ ngầm, mọc rễ ở đốt, phần thân mọc đứng cao 30-80cm. Thân phân đốt, có gờ ở xung quanh. Lá mọc so le, phiến lá hình trứng, đầu nhọn, gốc tròn hay hình tim, dài 8-12cm, rộng 4-5cm, có 5 gân, tù gốc; cuống lá dài 3-6cm, gốc cuống có bẹ. Hoa nhỏ màu trắng, mọc thành lông dài 3-6cm, thõng xuống. Hoa trần, nhỏ. Khi cây ra hoa, thường có 1-3 lá màu trắng ở ngọn kèm theo bông hoa. Quả nang hình cầu; hạt hình trứng, nhọn đều. Hoa tháng 4-8, quả tháng 8-9.
Bộ phận dùng: Toàn cây - Herba Saururi Chinensis, thường gọi là Tam bạch thảo
Nơi sống và thu hái: Cây mọc dại ở ruộng trũng, nơi ẩm ướt và ven suối ở rừng. Thường gặp nhiều ở các tỉnh phía Bắc. Có thể thu hái toàn cây quanh năm, tốt nhất là vào mùa hè thu; dùng tươi hay phơi khô.
Thành phần hóa học: Trong cây có dầu, trong đó có các chất chủ yếu methyl-n-nonylketone, myristicin; còn có quercetin, quercitrin, avicularin, hyperoside, rutin.
Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc tiêu thũng.
Công dụng, chỉ định và phối hợp:
Thường dùng trị:
1. Bệnh về đường tiết niệu, sởi, viêm thận phù thũng;
2. Bạch đới quá nhiều;
3. Viêm hạnh nhân, viêm mạch bạch huyết;
4. Thấp khớp tạng khớp;
5. Ung thư gan.
Dùng 15-30g, dạng thuốc sắc.
Dùng ngoài trị nhọt và viêm mủ da, viêm vú, eczema, rắn cắn. Giã cây tươi đắp tại chỗ.
Cách dùng theo dân gian:
Theo Đông y, hàm ếch vị ngọt hơi cay, tính mát, có độc một ít.
Có tác dụng thanh nhiệt trừ thấp, lợi niệu, điều kinh, kiện tỳ, chữa ly.
Dùng chữa các chứng bệnh: Viêm nhiễm đường tiết niệu, kết sỏi hệ tiết niệu, bí tiểu tiện, thủy thũng, phù thận, phụ nữ bạch đới, kinh nguyệt không đều, ly, tiêu hóa kém, mụn nhọt lở ngoài ra, eczema.
Liều dùng: 10 - 20g ( tươi 20 - 40g) - Sắc uống. Dùng ngoài da: lượng vừa đủ (giã đắp ngoài da).
Đơn thuốc có dùng cây:
Một số bài thuốc thường dùng: theo Bác sĩ Thúy Anh
Bài 1: Chữa mụn nhọt sưng tấy (chưa vỡ mủ): Lá hàm ếch, rửa sạch giã nhỏ đắp vào tổn thương (sau khi đã rửa sạch, lau khô), sau đó băng lại, đắp ngày 3 lần, mỗi lần 2 giờ. Dùng liền 3 ngày.
Bài 2: Hỗ trợ điều trị sỏi bàng quang: Hàm ếch 20g, dây tơ hồng xanh, bòng bong, kim tiền thảo, cỏ tháp bút, mỗi vị 15g. Tất cả rửa sạch cho vào ấm, đổ 750ml, sắc còn 500ml, uống thay trà hàng ngày. Mỗi liệu trình 15 ngày.
Bài 3: Hỗ trợ điều trị khí hư bạch đới: Hàm ếch 60g, thịt lợn nạc 70g. Thịt lợn băm nhỏ, ướp xào cho vừa, thêm nước đun thành canh; hàm ếch thái nhỏ cho vào nấu chín ăn cả cái lẫn nước. Cách ngày ăn một lần, dùng liền 10 lần.
Bài 4: Chữa chảy máu cam do nhiệt: Hàm ếch 15g, rễ đỗ quyên 15g, cho tất cả vào ấm, đổ 700ml nước sắc còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày. 10 ngày là một liệu trình.
Bài 5: Trị đau nhức xương khớp do thay đổi thời tiết: Hàm ếch 30g, rửa sạch cho vào ấm đổ 500ml đun sôi, uống thay trà hàng ngày. 1 tuần là 1 liệu trình.
Thông tin khác:
Cây hàm ếch, tên khoa học Saururus chinensis, còn có tên là trầu nước, tam bạch thảo (cây ra hoa thường có 3 lá bắc màu trắng), đường biên ngẫu (Lĩnh nam thái dược lục), là một loài thực vật có hoa trong họ Saururaceae. Loài này được (Lour.) Baill. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1871. Ở Việt Nam, cây này được dùng như một nguyên liệu dược trong Đông y.
Xem thêm thông tin mới: Thành phần hóa học của tinh dầu lá Hàm ếch - Saururus chinensis (Lour.) Hort. ex Loud. thu hái ở tỉnh Thanh Hóa
- Cây Bồng Bồng, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Na Rừng, Tên khoa hoc, thanh phần hóa học, công dụng chữa bệnh của Na Rừng
- Cây bạch hoa xà thiệt thảo, Tên khoa học, Thành phần hóa học tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Ba Chạc, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Câu Kỷ Tử, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của vị thuốc câu kỷ tử