ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

Cây Bách bệnh, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Theo Đông Y Cây chữa được nhiều chứng bệnh Rễ thường dùng nhất là để chữa khí hư, huyết kém, ăn uống không tiêu, trong ngực có cục tích, gân đờ, xương yếu, chân tay tê đau, nôn mửa, tả lỵ; còn dùng chữa tứ thời cảm mạo. Nhân dân thường dùng rễ chữa sốt, sốt rét, chữa ngộ độc và say rượu; cũng dùng tẩy giun...Bách bệnh, Bá bệnh hay Mật thơm - Eurycoma longifolia jack subsp longifolia, thuộc họ Thanh thất - Sinaroubaceae.

Chợ mua bán dược liệu uy tín hàng đầu Việt Nam, Thông tin chi tiết CÂY THUỐC QUANH TA, Hướng dẫn lập Dự án dược liệu Dự án dược liệu quý

Tên khoa học: Eurycoma longifolia jack subsp longifolia, thuộc họ Thanh thất - Sinaroubaceae.

Tên khác: Mật nhân, còn gọi là bá bệnh, bách bệnh, mật nhơn, bá bịnh

Mô tả cây: Cây nhỡ, cao 2-8m, có lông ở nhiều bộ phận. Lá kép gồm 10-36 đôi lá chét, không cuống, mọc đối, mặt trên xanh bóng, mặt dưới trắng xoá; cuống lá màu nâu đỏ. Cụm hoa hình chùm kép hoặc chùm tán mọc ở ngọn, cuống có lông màu gỉ sắt. Hoa màu đỏ nâu. Quả hình trứng, hơi dẹt, có rãnh giữa, khi chín màu vàng đỏ, chứa một hạt, trên mặt hạt có nhiều lông ngắn. Mùa hoa quả tháng 3 đến tháng 11.

Bộ phận dùng: Toàn cây, chủ yếu là rễ - Herba Radix Eurycomae.

Nơi sống và thu hái: Cây của vùng Ấn Độ - Mailaixia, mọc hoang ở vùng núi, trong các rừng thưa, dưới tán các cây gỗ lớn. Phổ biến nhất là miền Trung và các tỉnh Tây Nguyên. Có thể thu hái rễ quanh năm, phơi khô hay sấy khô.

Thành phần hóa học: Vỏ Bách bệnh ở miền Ðông Nam Bộ Việt Nam đã được phân tích thành phần hoá học vào năm 1964. Người ta đã chiết được một hydroxyceton, b- sitosterol, campesterol, hai chất đắng là curycomalacton và 2,6 dimetoxybenzoquinon (một sắc tố màu vàng) Eurycomalacton có vị đắng. Trong hạt có dầu béo màu vàng nhạt.

Tính vị, tác dụng: Trong Y học cổ truyền, người ta dùng rễ thái nhỏ tẩm rượu sao, cho là có vị đắng, tính mát.

Công dụng, chỉ định và phối hợp:

Cây chữa được nhiều chứng bệnh (nên có tên là Bách - Nghĩa là 100). Rễ thường dùng nhất là để chữa khí hư, huyết kém, ăn uống không tiêu, trong ngực có cục tích, gân đờ, xương yếu, chân tay tê đau, nôn mửa, tả lỵ; còn dùng chữa tứ thời cảm mạo. Nhân dân thường dùng rễ chữa sốt, sốt rét, chữa ngộ độc và say rượu; cũng dùng tẩy giun.

Vỏ thân làm thuốc bổ, chữa ăn uống không tiêu, nôn, đầy, ỉa chảy, gần như vị Hậu phác và còn được dùng giải độc do tích rượu. Vỏ cùng với rễ dùng chữa nhức mỏi, đau lưng, đau bụng kinh của phụ nữ. Quả dùng chữa lỵ và ỉa chảy. Quả chín ăn được. Lá dùng nấu nước tắm trị ghẻ, lở ngứa. Ngày dùng 8-16g rễ, vỏ thân sắc uống hoặc phơi khô tán bột ngâm rượu uống hoặc làm thành viên uống. Ngày dùng 4-6g. Phụ nữ có thai không dùng.

LƯU Ý:

Kiêng kỵ: Phụ nữ đang mang thai thì không được dùng.

Cách dùng theo dân gian:

Theo kinh nghiệm dân gian, vỏ thân bách bệnh được dùng chữa các trường hợp ăn uống không tiêu, nôn mửa, đầy bụng tiêu chảy, gần như vị hậu phác, còn dùng chữa sốt rét, giải độc do uống nhiều rượu và chữa lưng đau mỏi do thấp, vỏ phơi khô tán bột, ngâm rượu hay làm thành viên, hoặc sắc uống. Ngày dùng 6 - 12g. Quả chữa lỵ.

Rễ chữa ngộ độc và tẩy giun. Lá nấu nước tăm chữa lở ghẻ.

Theo kinh nghiệm dân gian Indonesia, nước sắc của lá hoặc vỏ thân bách bệnh được coi là vị thuốc cổ truyền tốt nhất để chữa sốt rét. Có ý kiến cho là nó có hiệu lực tương đương với viên nén cloroquin trong điều trị sốt rét. Nước sắc lá dược dùng làm thuốc chữa đau lưng, đau bụng âm ỉ, Nhiễm khuẩn đường tiết niệu và những rối loạn về khớp.

Nước sắc lá bách bệnh cùng với lá một loài lấu (có thể là Psychotria malayana) được dùng uống chữa sốt, với lá một loài Uncaria điều trị tiểu tiện ra máu, với lá cây Ngoi điều trị những rối loạn về khớp.
Ngày nay, Bách bệnh được coi như là một cây số 1 về khả năng kích thích tình dục và làm chậm quá trình mãn dục nam. 

1. Chữa sốt, ngộ độc, say rượu: Rễ Bá bệnh 20g sắc uống.
2. Chữa chàm ở trẻ em, chữa lở ngứa, ghẻ:Lá Bá bệnh đun nước tắm, rửa sạch chỗ bị chàm rồi giã nát đắp lên.
3. Kích thích tiêu hóa, chữa chứng ăn không tiêu: Vỏ thân Bá bệnh 12g, Trần bì 8g, Can khương 4g, Đậu khấu 6g, Xích phục linh 12g, Cam thảo 4g. Sắc uống mỗi ngày một thang.
4. Chữa phụ nữ kinh nguyệt không thông, đau bụng lúc có kinh, nhức mỏi chân tay:Rễ, vỏ thân Bá bệnh 15g, sắc uống ngày 2 lần.

Đơn thuốc có dùng cây:

Bài 1: Ôn kinh trợ dương điều khí thang, chữa bại liệt nửa người bên phải, do dưỡng khí suy, phong tê, mình lạnh tê dại:

Bách bệnh 4g, rễ đinh lăng 10g, xấu hổ sao 8g, dây đau xương 8g, đậu chiều sao 8g, dây trâu cổ 8g, cây thần sa 6g, bạch hồ tiêu (quả chín phơi khô, sát bỏ vỏ ngoài) 5g, quế chi 5g, gừng sống 3g. sắc nước uống.

Bài 2:  Tư bô âm huyết thang, chữa âm huyết suy kém, tê bại nửa người bên phải, nóng đau:

Bách bệnh 6g, đậu đen 12g, hà thủ ô đỏ 10g, dây gùi 8g, huyết rồng 8g, rau muống biển 8g, rễ nhàu 8g, rễ ô môi 8g, rễ cỏ xước 8g, tang chi 8g, dây ký ninh 2g. Sắc nước uống.

Bài 3: Bá ứng tiêu hạ tán, chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi chướng bụng:

Bách bệnh 50g, vỏ quýt 100g, hoắc hương 100g, bồ bồ 100g, dây mơ 100g, dây rơm 100g, cam thảo nam 100g, hậu phác 100g, củ sả 50g, củ gấu 50g, tiêu lốt 50g.
Các vị tán nhỏ, ngày uống 12g (người lớn), trẻ em tùy theo tuổi mà quy định liều dùng.

Mua ở đâu:

Ở Việt Nam, bách bệnh phân bố rải rác ở các tỉnh vùng núi thấp (dưới 1000m) và trung du. Các tỉnh Tây Nguyên và miền Trung gặp nhiều hơn ở các tỉnh phía bắc. Cây có thể chịu được bóng nên thường gặp ở dưới tán rừng còn tương đối nguyên sinh, rừng thứ sinh, và đôi khi cả ở đồi cây bụi ở vùng trung du. Cây mọc ở vùng đồi thường có chiều cao thấp, trong khi đó những cây mọc dưới tán rừng ẩm có thể cao tới 5 hoặc 7 m, hoa quả nhiều.

Thông tin khác:

Trong một nghiên cứu điều tra 75 nam giới bị vô sinh không rõ nguyên nhân, sau đó bổ sung Tongkat Ali với liều 200 mg/ngày. Kết quả cho thấy: tăng thể tích tinh dịch, nồng độ tinh trùng, tăng tỷ lệ hình thái tinh trùng và khả năng vận động của tinh trùng bình thường (Tambi & Imran, 2010) đều được cải thiện đáng kể. Đặc biệt, trong số 75 nam giới nghiên cứu đã có 11 trường hợp (14,7%) có thai tự phát. 

Ngoài ra cũng còn rất nhiều nghiên cứu khác khẳng định tác dụng tăng cường khẳ năng sinh sản tuyệt vời như: năm 2009, tại đại học Sains Malaysia cho thấy khi sử dụng Tongkat Ali với liều 200mg/ngày giúp làm tăng 99.2% số lượng tinh trùng so với nhóm đối chứng. Nghiên cứu tại Y cũng cho thấy, Tongkat Ali dù chỉ dùng ở liều duy nhất nhưng cũng làm tăng hiệu suất hoạt động tình dục và chất lượng tinh trùng ở chuột thí nghiệm.  

Không chỉ vậy, Tongkat ali còn giúp xóa bỏ tình trạng nhức mỏi, cơ thể suy hao do việc hoạt động tình dục. Giúp nam giới luôn cảm thấy khỏe mạnh, khoan khoái, luôn có ham muốn. 

Tất cả điều trên, khẳng định Tongkat Ali là một giải pháp hoàn hảo vừa giúp tăng cường khả năng hoạt động tình dục, tăng cường khả năng có con, vừa giúp làm chậm quá trình màn dục, cải thiện thể chất, tinh thần ở nam giới tuổi trung niên. 

Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt


Sức khỏe đời sống


Bài thuốc nam chữa bệnh


Bệnh ung thư


Cây thuốc Nam


Bệnh thường gặp



Tin mới đăng

Cây thuốc quý

Bạn cần biết

Cây Bách bệnh, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Theo Đông Y Cây chữa được nhiều chứng bệnh Rễ thường dùng nhất là để chữa khí hư, huyết kém, ăn uống không tiêu, trong ngực có cục tích, gân đờ, xương yếu, chân tay tê đau, nôn mửa, tả lỵ; còn dùng chữa tứ thời cảm mạo. Nhân dân thường dùng rễ chữa sốt, sốt rét, chữa ngộ độc và say rượu; cũng dùng tẩy giun...Bách bệnh, Bá bệnh hay Mật thơm - Eurycoma longifolia jack subsp longifolia, thuộc họ Thanh thất - Sinaroubaceae.

Chợ mua bán dược liệu uy tín hàng đầu Việt Nam, Thông tin chi tiết CÂY THUỐC QUANH TA, Hướng dẫn lập Dự án dược liệu Dự án dược liệu quý

Tên khoa học: Eurycoma longifolia jack subsp longifolia, thuộc họ Thanh thất - Sinaroubaceae.

Tên khác: Mật nhân, còn gọi là bá bệnh, bách bệnh, mật nhơn, bá bịnh

Mô tả cây: Cây nhỡ, cao 2-8m, có lông ở nhiều bộ phận. Lá kép gồm 10-36 đôi lá chét, không cuống, mọc đối, mặt trên xanh bóng, mặt dưới trắng xoá; cuống lá màu nâu đỏ. Cụm hoa hình chùm kép hoặc chùm tán mọc ở ngọn, cuống có lông màu gỉ sắt. Hoa màu đỏ nâu. Quả hình trứng, hơi dẹt, có rãnh giữa, khi chín màu vàng đỏ, chứa một hạt, trên mặt hạt có nhiều lông ngắn. Mùa hoa quả tháng 3 đến tháng 11.

Bộ phận dùng: Toàn cây, chủ yếu là rễ - Herba Radix Eurycomae.

Nơi sống và thu hái: Cây của vùng Ấn Độ - Mailaixia, mọc hoang ở vùng núi, trong các rừng thưa, dưới tán các cây gỗ lớn. Phổ biến nhất là miền Trung và các tỉnh Tây Nguyên. Có thể thu hái rễ quanh năm, phơi khô hay sấy khô.

Thành phần hóa học: Vỏ Bách bệnh ở miền Ðông Nam Bộ Việt Nam đã được phân tích thành phần hoá học vào năm 1964. Người ta đã chiết được một hydroxyceton, b- sitosterol, campesterol, hai chất đắng là curycomalacton và 2,6 dimetoxybenzoquinon (một sắc tố màu vàng) Eurycomalacton có vị đắng. Trong hạt có dầu béo màu vàng nhạt.

Tính vị, tác dụng: Trong Y học cổ truyền, người ta dùng rễ thái nhỏ tẩm rượu sao, cho là có vị đắng, tính mát.

Công dụng, chỉ định và phối hợp:

Cây chữa được nhiều chứng bệnh (nên có tên là Bách - Nghĩa là 100). Rễ thường dùng nhất là để chữa khí hư, huyết kém, ăn uống không tiêu, trong ngực có cục tích, gân đờ, xương yếu, chân tay tê đau, nôn mửa, tả lỵ; còn dùng chữa tứ thời cảm mạo. Nhân dân thường dùng rễ chữa sốt, sốt rét, chữa ngộ độc và say rượu; cũng dùng tẩy giun.

Vỏ thân làm thuốc bổ, chữa ăn uống không tiêu, nôn, đầy, ỉa chảy, gần như vị Hậu phác và còn được dùng giải độc do tích rượu. Vỏ cùng với rễ dùng chữa nhức mỏi, đau lưng, đau bụng kinh của phụ nữ. Quả dùng chữa lỵ và ỉa chảy. Quả chín ăn được. Lá dùng nấu nước tắm trị ghẻ, lở ngứa. Ngày dùng 8-16g rễ, vỏ thân sắc uống hoặc phơi khô tán bột ngâm rượu uống hoặc làm thành viên uống. Ngày dùng 4-6g. Phụ nữ có thai không dùng.

LƯU Ý:

Kiêng kỵ: Phụ nữ đang mang thai thì không được dùng.

Cách dùng theo dân gian:

Theo kinh nghiệm dân gian, vỏ thân bách bệnh được dùng chữa các trường hợp ăn uống không tiêu, nôn mửa, đầy bụng tiêu chảy, gần như vị hậu phác, còn dùng chữa sốt rét, giải độc do uống nhiều rượu và chữa lưng đau mỏi do thấp, vỏ phơi khô tán bột, ngâm rượu hay làm thành viên, hoặc sắc uống. Ngày dùng 6 - 12g. Quả chữa lỵ.

Rễ chữa ngộ độc và tẩy giun. Lá nấu nước tăm chữa lở ghẻ.

Theo kinh nghiệm dân gian Indonesia, nước sắc của lá hoặc vỏ thân bách bệnh được coi là vị thuốc cổ truyền tốt nhất để chữa sốt rét. Có ý kiến cho là nó có hiệu lực tương đương với viên nén cloroquin trong điều trị sốt rét. Nước sắc lá dược dùng làm thuốc chữa đau lưng, đau bụng âm ỉ, Nhiễm khuẩn đường tiết niệu và những rối loạn về khớp.

Nước sắc lá bách bệnh cùng với lá một loài lấu (có thể là Psychotria malayana) được dùng uống chữa sốt, với lá một loài Uncaria điều trị tiểu tiện ra máu, với lá cây Ngoi điều trị những rối loạn về khớp.
Ngày nay, Bách bệnh được coi như là một cây số 1 về khả năng kích thích tình dục và làm chậm quá trình mãn dục nam. 

1. Chữa sốt, ngộ độc, say rượu: Rễ Bá bệnh 20g sắc uống.
2. Chữa chàm ở trẻ em, chữa lở ngứa, ghẻ:Lá Bá bệnh đun nước tắm, rửa sạch chỗ bị chàm rồi giã nát đắp lên.
3. Kích thích tiêu hóa, chữa chứng ăn không tiêu: Vỏ thân Bá bệnh 12g, Trần bì 8g, Can khương 4g, Đậu khấu 6g, Xích phục linh 12g, Cam thảo 4g. Sắc uống mỗi ngày một thang.
4. Chữa phụ nữ kinh nguyệt không thông, đau bụng lúc có kinh, nhức mỏi chân tay:Rễ, vỏ thân Bá bệnh 15g, sắc uống ngày 2 lần.

Đơn thuốc có dùng cây:

Bài 1: Ôn kinh trợ dương điều khí thang, chữa bại liệt nửa người bên phải, do dưỡng khí suy, phong tê, mình lạnh tê dại:

Bách bệnh 4g, rễ đinh lăng 10g, xấu hổ sao 8g, dây đau xương 8g, đậu chiều sao 8g, dây trâu cổ 8g, cây thần sa 6g, bạch hồ tiêu (quả chín phơi khô, sát bỏ vỏ ngoài) 5g, quế chi 5g, gừng sống 3g. sắc nước uống.

Bài 2:  Tư bô âm huyết thang, chữa âm huyết suy kém, tê bại nửa người bên phải, nóng đau:

Bách bệnh 6g, đậu đen 12g, hà thủ ô đỏ 10g, dây gùi 8g, huyết rồng 8g, rau muống biển 8g, rễ nhàu 8g, rễ ô môi 8g, rễ cỏ xước 8g, tang chi 8g, dây ký ninh 2g. Sắc nước uống.

Bài 3: Bá ứng tiêu hạ tán, chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi chướng bụng:

Bách bệnh 50g, vỏ quýt 100g, hoắc hương 100g, bồ bồ 100g, dây mơ 100g, dây rơm 100g, cam thảo nam 100g, hậu phác 100g, củ sả 50g, củ gấu 50g, tiêu lốt 50g.
Các vị tán nhỏ, ngày uống 12g (người lớn), trẻ em tùy theo tuổi mà quy định liều dùng.

Mua ở đâu:

Ở Việt Nam, bách bệnh phân bố rải rác ở các tỉnh vùng núi thấp (dưới 1000m) và trung du. Các tỉnh Tây Nguyên và miền Trung gặp nhiều hơn ở các tỉnh phía bắc. Cây có thể chịu được bóng nên thường gặp ở dưới tán rừng còn tương đối nguyên sinh, rừng thứ sinh, và đôi khi cả ở đồi cây bụi ở vùng trung du. Cây mọc ở vùng đồi thường có chiều cao thấp, trong khi đó những cây mọc dưới tán rừng ẩm có thể cao tới 5 hoặc 7 m, hoa quả nhiều.

Thông tin khác:

Trong một nghiên cứu điều tra 75 nam giới bị vô sinh không rõ nguyên nhân, sau đó bổ sung Tongkat Ali với liều 200 mg/ngày. Kết quả cho thấy: tăng thể tích tinh dịch, nồng độ tinh trùng, tăng tỷ lệ hình thái tinh trùng và khả năng vận động của tinh trùng bình thường (Tambi & Imran, 2010) đều được cải thiện đáng kể. Đặc biệt, trong số 75 nam giới nghiên cứu đã có 11 trường hợp (14,7%) có thai tự phát. 

Ngoài ra cũng còn rất nhiều nghiên cứu khác khẳng định tác dụng tăng cường khẳ năng sinh sản tuyệt vời như: năm 2009, tại đại học Sains Malaysia cho thấy khi sử dụng Tongkat Ali với liều 200mg/ngày giúp làm tăng 99.2% số lượng tinh trùng so với nhóm đối chứng. Nghiên cứu tại Y cũng cho thấy, Tongkat Ali dù chỉ dùng ở liều duy nhất nhưng cũng làm tăng hiệu suất hoạt động tình dục và chất lượng tinh trùng ở chuột thí nghiệm.  

Không chỉ vậy, Tongkat ali còn giúp xóa bỏ tình trạng nhức mỏi, cơ thể suy hao do việc hoạt động tình dục. Giúp nam giới luôn cảm thấy khỏe mạnh, khoan khoái, luôn có ham muốn. 

Tất cả điều trên, khẳng định Tongkat Ali là một giải pháp hoàn hảo vừa giúp tăng cường khả năng hoạt động tình dục, tăng cường khả năng có con, vừa giúp làm chậm quá trình màn dục, cải thiện thể chất, tinh thần ở nam giới tuổi trung niên. 

Hạt giống giá tốt đủ chủng loại, giống tốt


Quảng cáo 336x280