ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP

Vì sức khỏe người Việt

  • Tìm hiểu Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Thông tin Dược liệu, bài thuốc, cây thuốc qúy, trồng dược liệu, Nông nghiệp sạch, Triết lý cuộc sống... CÂY THUỐC QUANH TA, Tham gia đăng bán sản phẩm tại CHỢ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM


    Cây Sâm lá mốc, Sâm mặt dưới mốc - Cyclea hypoglauca , Công dụng và cách dùng chữa bệnh

    Chợ mua bán dược liệu uy tín hàng đầu Việt Nam, Thông tin chi tiết CÂY THUỐC QUANH TA, Hướng dẫn lập Dự án dược liệu Dự án dược liệu quý

    Theo Đông Y Sâm lá mốc có Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong, lợi thuỷ, tiêu viêm giảm đau. Sâm lá mốc có tên khoa học: Cyclea hypoglauca là một loài thực vật có hoa trong họ Biển bức cát. Loài này được (Schauer) Diels mô tả khoa học đầu tiên năm 1910.

    Cây Sâm Lá Mốc - Cyclea Hypoglauca

    Cây Sâm Lá Mốc - Cyclea Hypoglauca

    Sâm lá mốc, Sâm mặt dưới mốc - Cyclea hypoglauca (Schianer) Diels, thuộc họ tiết dê - Menispermaceae.

    Mô tả: Dây leo cao cỡ 2m, thân mảnh, có rãnh dọc, lúc non có lông trắng, khi già không lông. Lá có phiến hình trứng dài 2,5-6,5cm, rộng 1,5-4,5cm, mặt trên màu lục, mặt dưới mốc trắng, cuống 3cm, mảnh. Cụm hoa bông ở nách lá, dài gần bằng lá, hoa nhỏ như chụm lại, màu vàng nhạt.

    Hoa tháng 6.

    Bộ phận dùng: Rễ, thân và lá - Radix, Caulis et Folium Cydeae Hypolaucae.

    Nơi sống và thu hái: Loài phân bố ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam, cũng chỉ gặp ở trên đất có cát vùng Hà Cối (Quảng Ninh). Thu hái toàn cây; rễ rửa sạch, thái phiến; phơi khô.

    Tính vị, tác dụng: Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong, lợi thuỷ, tiêu viêm giảm đau.

    Công dụng, chỉ định và phối hợp: Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa:

    1. Sưng hầu họng, bạch hầu, đau răng;

    2. Viêm nhiễm niệu đạo và sỏi niệu;

    3. Phong thấp đau xương;

    4. Rắn độc cắn.

    Có nơi như ở Quảng Tây cây còn được dùng trị cao huyết áp.

    Liều dùng 15-30g; sắc uống. Dùng ngoài giã cây tươi đắp trị rắn cắn sưng đau.


    Sức khỏe đời sống


    Bài thuốc nam chữa bệnh


    Bệnh ung thư


    Cây thuốc Nam


    Bệnh thường gặp



    Tin mới đăng

    Cây thuốc quý

    Bạn cần biết

  • Tìm hiểu Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Thông tin Dược liệu, bài thuốc, cây thuốc qúy, trồng dược liệu, Nông nghiệp sạch, Triết lý cuộc sống... CÂY THUỐC QUANH TA, Tham gia đăng bán sản phẩm tại CHỢ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM


    Cây Sâm lá mốc, Sâm mặt dưới mốc - Cyclea hypoglauca , Công dụng và cách dùng chữa bệnh

    Chợ mua bán dược liệu uy tín hàng đầu Việt Nam, Thông tin chi tiết CÂY THUỐC QUANH TA, Hướng dẫn lập Dự án dược liệu Dự án dược liệu quý

    Theo Đông Y Sâm lá mốc có Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong, lợi thuỷ, tiêu viêm giảm đau. Sâm lá mốc có tên khoa học: Cyclea hypoglauca là một loài thực vật có hoa trong họ Biển bức cát. Loài này được (Schauer) Diels mô tả khoa học đầu tiên năm 1910.

    Cây Sâm Lá Mốc - Cyclea Hypoglauca

    Cây Sâm Lá Mốc - Cyclea Hypoglauca

    Sâm lá mốc, Sâm mặt dưới mốc - Cyclea hypoglauca (Schianer) Diels, thuộc họ tiết dê - Menispermaceae.

    Mô tả: Dây leo cao cỡ 2m, thân mảnh, có rãnh dọc, lúc non có lông trắng, khi già không lông. Lá có phiến hình trứng dài 2,5-6,5cm, rộng 1,5-4,5cm, mặt trên màu lục, mặt dưới mốc trắng, cuống 3cm, mảnh. Cụm hoa bông ở nách lá, dài gần bằng lá, hoa nhỏ như chụm lại, màu vàng nhạt.

    Hoa tháng 6.

    Bộ phận dùng: Rễ, thân và lá - Radix, Caulis et Folium Cydeae Hypolaucae.

    Nơi sống và thu hái: Loài phân bố ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam, cũng chỉ gặp ở trên đất có cát vùng Hà Cối (Quảng Ninh). Thu hái toàn cây; rễ rửa sạch, thái phiến; phơi khô.

    Tính vị, tác dụng: Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong, lợi thuỷ, tiêu viêm giảm đau.

    Công dụng, chỉ định và phối hợp: Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa:

    1. Sưng hầu họng, bạch hầu, đau răng;

    2. Viêm nhiễm niệu đạo và sỏi niệu;

    3. Phong thấp đau xương;

    4. Rắn độc cắn.

    Có nơi như ở Quảng Tây cây còn được dùng trị cao huyết áp.

    Liều dùng 15-30g; sắc uống. Dùng ngoài giã cây tươi đắp trị rắn cắn sưng đau.