☆ Tìm kiếm đối tác, Đăng mua bán Dược Liệu, sản phẩm y dược, sản phẩm đặc sản vùng miền tại Chợ Dược Liệu Việt Nam |
Cây Bần những công dụng và tác dụng chữa bệnh
Cây bần (cây thủy liễu) thường mọc ven sông rạch ao hồ miền Tây Nam Bộ, trái có vị chua ăn rất ngon, rễ phụ nhú lên mặt bùn. Nhắc đến miền sông nước Nam Bộ, người ta thường nghĩ ngay nét đặc trưng riêng từ những món ăn được chế biến từ trái bần. Họ ví rằng: Trái bần như một loại trái cây chung thủy, luôn gắn bó lâu đời với con người nơi đây cho dù họ nghèo khó hay bần hàn. #Dongtayy #Đông_tây_y
Tên khác: Bần chua, Bần sẻ, Thủy liễu
Tên khoa học: Sonneratia Caseolaris (L.) Engl
Tên đồng nghĩa: Rhizophora caseolaris L., Sonneratia acida L. f.
Mô tả: Cây gỗ nhỏ, nhẵn, có các nhánh có đốt, với 4 góc tù. Lá hình trái xoan ngược hay trái xoan thuôn, thon hẹp thành cuống ở góc, cụt hay tròn ở chóp, dai, dài 5-10cm, rộng 35-45mm. Hoa đơn độc ở ngọn, rộng 5cm, có cuống hoa ngắn và bậm. Quả mọng hơi nạc, đường kính 3cm hay hơn, cao 18-20mm. Hạt dạng cái đinh, dài 6-7mm.
Bộ phận dùng: Lá, quả - Folium et Fructus Sonneratiae.
Nơi sống và thu hái: Cây của rừng ngập mặn, gặp dọc bờ biển nước ta. từ sông Bạch Ðằng, qua Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ... Loài cây ưa sáng nơi có nước mặn ít nhất là một phần trong năm. Cây có những rễ thở (phế căn). Nở hoa vào tháng 3-4, sau mùa khô, trước mùa mưa; nở về đêm, nhờ dơi thụ phấn. Bần là cây chắn sóng, bảo vệ đất ở vùng ven biển.
Thành phần hoá học: Vỏ thân và gỗ chứa archin(emodin), archinin (chrysophanic acid) và archicin. Trong quả có chất màu, archin và archicin.
Tính vị, tác dụng: Quả có vị chua của phó mát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, giảm đau. Lá có vị chát, có tác dụng cầm máu.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Người ta lấy quả chua ăn sống hay nấu canh cá. Cũng được sử dụng làm thuốc đắp vào chỗ viêm tấy vì bong gân. Ở Ấn Độ, người ta dùng dịch quả lên men làm thuốc ngăn chặn của chứng xuất huyết. Ta dùng lá giã ra, thêm tí muối, làm thuốc đắp tốt các vết thương đụng giập và vết thương nhẹ. Ở Malaixia, người ta giã lá lẫn với cơm làm thuốc đắp chữa bí tiểu tiện. Cây Bần còn có những công dụng khác như rễ thở dùng làm nút chai; cành làm cần câu và làm củi đun.
Ghi chú: Cây Bần trứng hay Bần ổi - Sonneratia ovata Bak., có vỏ tróc thành mảnh mỏng như vỏ ổi, lá hình bầu dục, mọc phổ biến ở các vùng rừng ngập mặn, cũng có quả vị chua thơm, thường được nhân dân dùng nấu canh chua.
Tham khảo: TRÁI BẦN NON CHỮA UNG THƯ VÒM HỌNG
Chữa ung thư vòm họng từ trái bần. Không chỉ được chế biến thành nhiều món ăn ngon, trái bần non còn là phương thuốc, bài thuốc chữa ung thư vòm họng hiệu quả.
Trái bần có vị chua, chát chát, được trẻ em coi như một thức quà vặt. Ngoài vị chua thanh và ngon, trái bần còn có tính hàn, ăn rất mát và giải nhiệt trong ngày hè nóng nực. Trái bần dùng để chế biến nhiều món ăn dân dã, độc đáo, hoặc được điều chế thành bài thuốc trị ung thư vòm họng rất hiệu quả.
1. Cây Bần gắn liền với đời sống người dân đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long nổi tiếng với loại cây đặc thù là “cây Bần”. Đây là loại cây sống trong môi trường bùn nước. Rễ phụ mọc nhô lên khỏi mặt bùn. Hoa màu trắng pha chút hồng phấn. Trái to tròn, hơi dẹt, có vị chua. Bần có 2 loại: Bần dĩa (mọc ở ven sông, trái dẹt như cái dĩa) và bần ổi (được trồng ở trong vườn, trái nhỏ tròn như quả ổi).
Trái bần thường được người miền Tây chế biến thành rất nhiều những món ăn dân dã như: Hoa bần trộn gỏi với thịt heo, tép bạc, cá sặc. Trái bần chua có thể ăn sống và chấm kèm với các loại mắm được chế biến từ thủy sản. Trái bần chín dùng để nấu canh chua, kho cá hoặc dầm với nước mắm, đường, bột ngọ để chấm rau lang, rau muống luộc...
2. Bài thuốc chữa bệnh ung thư vòm họng từ trái bần non
Không chỉ được chế biến thành nhiều món ăn ngon, trái bần non còn có công dụng chữa bệnh. Tại Ấn Độ, người dân lấy dịch trái bần non lên men để ngăn chặn chứng xuất huyết, hoặc giã nhuyễn thêm muối để chữa các vết thương bầm tím. Tại Malaysia, người dân cũng giã lá với cơm làm thuốc đắp chữa bệnh bí tiểu tiện...
Trái bần non được dùng làm phương thuốc trị bệnh ung thư. Bài thuốc chữa ung thư vòm họng từ trái bần non được điều chế như sau:
- Nguyên liệu chuẩn bị: 7 trái bần non với nam và 9 trái với nữ / 1 lần uống (bần non phải còn bông và tươi sống trên cây).
- Cách thực hiện: Thái mỏng hoặc giã nát trái bần non cho vào cốc, đun nước sôi đổ vào đậy kín nắp trong vòng 10-15 phút thì có thể uống được.
- Liều dùng: Ngày uống 2-3 lít, uống vào buổi sáng, chiều và trước khi đi ngủ. Uống liên tục trong vòng 3 tuần.
Lưu ý: Chỉ nên ăn cơm và rau luộc, hạn chế ăn các loại dầu mỡ, cá thịt.
(Bài thuốc kinh nghiệm của thầy Thích Tuệ Minh)
Chú ý: Bệnh nhân không tự ý sử dụng, cần tham khảo ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng/ Nguồn: chuaungthu
- Cây xạ đen đặc điểm, tác dụng và tác hại bạn cần biết
- Cây sài đất, nhận biết cây sài đất, tác dụng và các bài thuốc hay từ Sài đất
- Cây hoa thiên lý, Công dụng và tác dụng, bài thuốc chữa bệnh từ cây Thiên lý
- Cây lạc tiên, công dụng và tác dụng, bài thuốc chữa bệnh từ cây thuốc Lạc Tiên
- Công dụng, tác dụng của cây Quýt rừng, Quýt gai, Bưởi rừng, Tiểu quất Roxburgh - Atalantia roxburghiana Hook. f
- Công dụng, tác dụng của cây Giổi, giổi Ford - Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv
- Công dụng, tác dụng của cây Thiên niên kiện, Sơn thục, Thần phục - Homalomena occulta (Lour.) Schott
- Công dụng, tác dụng của cây Thảo quả, Ðò ho - Amomum aromaticum Roxb
- Công dụng, tác dụng của cây Tai chua - Garcinia cowa Roxb
- Công dụng, tác dụng của cây Kinh giới, Elsholtzia ciliata, Vị thuốc quý thường dùng trong dân gian
Sức khỏe đời sống
- Thuốc và sức khỏe
- Dinh dưỡng
- Thế giới tâm linh
- Đông tây y kết hợp
- Vắc xin tiêm phòng bệnh
- Thuốc tây y
- Bệnh viện - Trung tâm y tế
- Vệ sinh an toàn thực phẩm - Dược Phẩm
- Món Ăn Ngon Lại Còn Chữa Bệnh
- Món chay ngon
- Những bài văn khấn thông dụng
- Thực phẩm Hữu Cơ Organic
- Phật Pháp và Cuộc Sống
- Nhà Thuốc Đông Y Việt Nam
- Hỏi đáp thắc mắc
- Những vị thuốc nam Y học Cổ truyền Việt Nam
- Kiến thức Làm đẹp
- Đông y trị bệnh
- Vận mệnh năm 2020
Bài thuốc nam chữa bệnh
-
Bài thuốc ngâm rượu: Cách chọn bài thuốc ngâm rượu phù hợp với cơ địa từng người
- Những bài thuốc đông y chữa bệnh khó có thai
- Những bài thuốc Đông y chữa bệnh mất ngủ, đau đầu
- 17 Bài thuốc đông y dễ làm chữa bệnh hôi nách hiệu quả tận gốc
- Những món ăn bài thuốc Nam y chữa bệnh Viêm gan hiệu quả
- Những bài thuốc Nam chữa bệnh hiệu quả từ lá, quả, vỏ và rễ cây Nhàu
- Những Bài thuốc đông y chữa viêm Viêm loét dạ dày, tá tràng hiệu quả
- Những bài thuốc đông y trị viêm xoang, viêm xoang mạn tính, hiệu quả nhất
- Những Bài thuốc đông y chữa viêm amidan hiệu quả nhất dùng cho người lớn và trẻ em
Bệnh ung thư
- Bệnh ung thư vú
- Bệnh ung thư máu
- Ung thư vòm họng
- Ung thư dạ dày
- Ung thư gan
- Bệnh Ung Thư ở Trẻ Em
- Ung thư và sản phẩm tự nhiên
- Những phát hiện mới về bệnh Ung Thư
Cây thuốc Nam
- Cây Kê Huyết Đằng
- Cây Bồ Công Anh
- Sâm Ngọc Linh
- Cây Tam Thất
- Nấm Linh Chi
- Cây Kim Ngân Hoa
- Cây cỏ xước
- Cây Thiên Môn
- Cây gai
- Cây địa hoàng
- Đông trùng hạ thảo
- Cam thảo nam hay Cam thảo đất
- Nghiên cứu Dược Liệu
- Cây Hà Thủ Ô
Bệnh thường gặp
- Ung thư
- Vô sinh
- Bệnh trẻ em
- Bệnh truyền nhiễm
- Tai mũi họng
- Bệnh bướu cổ
- Bệnh sỏi thận
- Bệnh viêm xoang
- Bệnh Thần kinh
- Bệnh tim mạch
- Kiến thức chăm sóc bé
- Bệnh khớp - Viêm khớp
- Bệnh về đường hô hấp ở trẻ em
- Bệnh về tiêu hóa ở trẻ em
- Bệnh tay chân miệng ở trẻ em
- Bệnh trĩ
- Bệnh tiểu đường
- Bệnh gut - gout
- Bệnh cao huyết áp
- Bệnh Gan- Viêm gan
- Bệnh AIDS - SIDA - HIV
- Bệnh hen
- Bệnh ngoài da thường gặp
- Chữa bệnh mất ngủ tại nhà
- Kiến thức Phụ Nữ Sau Sinh cần biết
- Thai sản
- Các thuốc không dùng khi mang thai, cho con bú
-
Phát hiện hàng ngàn sản phẩm đông y làm đẹp dởm ở Hà Nội
- Thu hồi hiệu lực Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm Chức năng gan Bảo Nguyên
Tin mới đăng
-
Dấu hiệu mắc lang ben
- Phát hiện hàng ngàn sản phẩm đông y làm đẹp dởm ở Hà Nội
- Thu hồi hiệu lực Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm Chức năng gan Bảo Nguyên
- Túi mật hóa đá trong bụng người phụ nữ
- Những loại thuốc trị tiểu đường chứa chất cấm gây ung thư bị thu hồi
Cây thuốc quý
-
Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Nấm Linh chi, Nấm lim - Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm
- Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
- Cây Cỏ xạ hương, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Bạn cần biết
-
Nghe nhà sư giảng về nguồn gốc tâm linh của ung thư
- Mười công đức lớn của việc phát tâm in kinh Phật
- Chuỗi tràng hạt Phật giáo, nguồn gốc, ý nghĩa và công dụng
- Miệng nói lời cay độc bao nhiêu, đời người bạc mệnh bấy nhiêu
- Tổng thống Obama gởi thông điệp Phật đản
- Quả báo kinh hãi mang đến cho tội tà dâm, Ngoại tình
- Khổ đau, sinh tử cũng từ tâm
- Xem bộ tranh nhân quả báo ứng ai cũng nên xem để biết
- Vòng duyên nghiệp không ai có thể thoát
- Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư
- Ý Nghĩa Ngày Phật Đản - Vesak
- Ý nghĩa của việc cúng dường chư Phật
☆ Tìm kiếm đối tác, Đăng mua bán Dược Liệu, sản phẩm y dược, sản phẩm đặc sản vùng miền tại Chợ Dược Liệu Việt Nam |
Cây Bần những công dụng và tác dụng chữa bệnh
Cây bần (cây thủy liễu) thường mọc ven sông rạch ao hồ miền Tây Nam Bộ, trái có vị chua ăn rất ngon, rễ phụ nhú lên mặt bùn. Nhắc đến miền sông nước Nam Bộ, người ta thường nghĩ ngay nét đặc trưng riêng từ những món ăn được chế biến từ trái bần. Họ ví rằng: Trái bần như một loại trái cây chung thủy, luôn gắn bó lâu đời với con người nơi đây cho dù họ nghèo khó hay bần hàn. #Dongtayy #Đông_tây_y
Tên khác: Bần chua, Bần sẻ, Thủy liễu
Tên khoa học: Sonneratia Caseolaris (L.) Engl
Tên đồng nghĩa: Rhizophora caseolaris L., Sonneratia acida L. f.
Mô tả: Cây gỗ nhỏ, nhẵn, có các nhánh có đốt, với 4 góc tù. Lá hình trái xoan ngược hay trái xoan thuôn, thon hẹp thành cuống ở góc, cụt hay tròn ở chóp, dai, dài 5-10cm, rộng 35-45mm. Hoa đơn độc ở ngọn, rộng 5cm, có cuống hoa ngắn và bậm. Quả mọng hơi nạc, đường kính 3cm hay hơn, cao 18-20mm. Hạt dạng cái đinh, dài 6-7mm.
Bộ phận dùng: Lá, quả - Folium et Fructus Sonneratiae.
Nơi sống và thu hái: Cây của rừng ngập mặn, gặp dọc bờ biển nước ta. từ sông Bạch Ðằng, qua Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ... Loài cây ưa sáng nơi có nước mặn ít nhất là một phần trong năm. Cây có những rễ thở (phế căn). Nở hoa vào tháng 3-4, sau mùa khô, trước mùa mưa; nở về đêm, nhờ dơi thụ phấn. Bần là cây chắn sóng, bảo vệ đất ở vùng ven biển.
Thành phần hoá học: Vỏ thân và gỗ chứa archin(emodin), archinin (chrysophanic acid) và archicin. Trong quả có chất màu, archin và archicin.
Tính vị, tác dụng: Quả có vị chua của phó mát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, giảm đau. Lá có vị chát, có tác dụng cầm máu.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Người ta lấy quả chua ăn sống hay nấu canh cá. Cũng được sử dụng làm thuốc đắp vào chỗ viêm tấy vì bong gân. Ở Ấn Độ, người ta dùng dịch quả lên men làm thuốc ngăn chặn của chứng xuất huyết. Ta dùng lá giã ra, thêm tí muối, làm thuốc đắp tốt các vết thương đụng giập và vết thương nhẹ. Ở Malaixia, người ta giã lá lẫn với cơm làm thuốc đắp chữa bí tiểu tiện. Cây Bần còn có những công dụng khác như rễ thở dùng làm nút chai; cành làm cần câu và làm củi đun.
Ghi chú: Cây Bần trứng hay Bần ổi - Sonneratia ovata Bak., có vỏ tróc thành mảnh mỏng như vỏ ổi, lá hình bầu dục, mọc phổ biến ở các vùng rừng ngập mặn, cũng có quả vị chua thơm, thường được nhân dân dùng nấu canh chua.
Tham khảo: TRÁI BẦN NON CHỮA UNG THƯ VÒM HỌNG
Chữa ung thư vòm họng từ trái bần. Không chỉ được chế biến thành nhiều món ăn ngon, trái bần non còn là phương thuốc, bài thuốc chữa ung thư vòm họng hiệu quả.
Trái bần có vị chua, chát chát, được trẻ em coi như một thức quà vặt. Ngoài vị chua thanh và ngon, trái bần còn có tính hàn, ăn rất mát và giải nhiệt trong ngày hè nóng nực. Trái bần dùng để chế biến nhiều món ăn dân dã, độc đáo, hoặc được điều chế thành bài thuốc trị ung thư vòm họng rất hiệu quả.
1. Cây Bần gắn liền với đời sống người dân đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long nổi tiếng với loại cây đặc thù là “cây Bần”. Đây là loại cây sống trong môi trường bùn nước. Rễ phụ mọc nhô lên khỏi mặt bùn. Hoa màu trắng pha chút hồng phấn. Trái to tròn, hơi dẹt, có vị chua. Bần có 2 loại: Bần dĩa (mọc ở ven sông, trái dẹt như cái dĩa) và bần ổi (được trồng ở trong vườn, trái nhỏ tròn như quả ổi).
Trái bần thường được người miền Tây chế biến thành rất nhiều những món ăn dân dã như: Hoa bần trộn gỏi với thịt heo, tép bạc, cá sặc. Trái bần chua có thể ăn sống và chấm kèm với các loại mắm được chế biến từ thủy sản. Trái bần chín dùng để nấu canh chua, kho cá hoặc dầm với nước mắm, đường, bột ngọ để chấm rau lang, rau muống luộc...
2. Bài thuốc chữa bệnh ung thư vòm họng từ trái bần non
Không chỉ được chế biến thành nhiều món ăn ngon, trái bần non còn có công dụng chữa bệnh. Tại Ấn Độ, người dân lấy dịch trái bần non lên men để ngăn chặn chứng xuất huyết, hoặc giã nhuyễn thêm muối để chữa các vết thương bầm tím. Tại Malaysia, người dân cũng giã lá với cơm làm thuốc đắp chữa bệnh bí tiểu tiện...
Trái bần non được dùng làm phương thuốc trị bệnh ung thư. Bài thuốc chữa ung thư vòm họng từ trái bần non được điều chế như sau:
- Nguyên liệu chuẩn bị: 7 trái bần non với nam và 9 trái với nữ / 1 lần uống (bần non phải còn bông và tươi sống trên cây).
- Cách thực hiện: Thái mỏng hoặc giã nát trái bần non cho vào cốc, đun nước sôi đổ vào đậy kín nắp trong vòng 10-15 phút thì có thể uống được.
- Liều dùng: Ngày uống 2-3 lít, uống vào buổi sáng, chiều và trước khi đi ngủ. Uống liên tục trong vòng 3 tuần.
Lưu ý: Chỉ nên ăn cơm và rau luộc, hạn chế ăn các loại dầu mỡ, cá thịt.
(Bài thuốc kinh nghiệm của thầy Thích Tuệ Minh)
Chú ý: Bệnh nhân không tự ý sử dụng, cần tham khảo ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng/ Nguồn: chuaungthu
- Cây xạ đen đặc điểm, tác dụng và tác hại bạn cần biết
- Cây sài đất, nhận biết cây sài đất, tác dụng và các bài thuốc hay từ Sài đất
- Cây hoa thiên lý, Công dụng và tác dụng, bài thuốc chữa bệnh từ cây Thiên lý
- Cây lạc tiên, công dụng và tác dụng, bài thuốc chữa bệnh từ cây thuốc Lạc Tiên
- Công dụng, tác dụng của cây Quýt rừng, Quýt gai, Bưởi rừng, Tiểu quất Roxburgh - Atalantia roxburghiana Hook. f
- Công dụng, tác dụng của cây Giổi, giổi Ford - Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv
- Công dụng, tác dụng của cây Thiên niên kiện, Sơn thục, Thần phục - Homalomena occulta (Lour.) Schott
- Công dụng, tác dụng của cây Thảo quả, Ðò ho - Amomum aromaticum Roxb
- Công dụng, tác dụng của cây Tai chua - Garcinia cowa Roxb
- Công dụng, tác dụng của cây Kinh giới, Elsholtzia ciliata, Vị thuốc quý thường dùng trong dân gian